.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ.
6. Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ.
...
Như vậy, việc người lao động khám sức khỏe đi xin việc sẽ không thuộc
Thế nào là phân biệt giới tính trong tuyển dụng lao động?
Tại khoản 8 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
8. Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã
đóng góp (nếu có);
đ) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
e) Tình hình thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động;
g) Nội dung khác theo quy định của pháp luật.
...
Theo đó, người sử dụng lao động phải
mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị
đúng nơi quy định; không chen lấn, xô đẩy gây mất trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh môi trường;
d) Không tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
đ) Không thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực di tích, lễ hội;
e) Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngoài việc chấp
Doanh nghiệp không thống kê tai nạn lao động theo quy định thì bị phạt bao nhiêu?
Căn cứ khoản 3 Điều 20 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi
Doanh nghiệp không báo cáo về công tác an toàn vệ sinh lao động theo quy định thì bị phạt bao nhiêu?
Căn cứ khoản 2 Điều 20 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi không báo cáo kịp thời với người
). Việc này có thể phải theo các yêu cầu bổ sung hoặc các yêu cầu trong quy định.
TCVN 7447-7-712 (IEC 60364-7-712) vá IEC 62548 cung cấp hướng dẫn nối liên kết giữa các môđun PV và các hệ thống.
Kết cấu của một môđun PV phải sao cho tính liên tục của liên kết đẳng thể, nếu thuộc đối tượng áp dụng, không bị gián đoạn khi lắp đặt.
Bộ phận kết cấu có
-quang chẩn đoán y tế nộp hồ sơ theo một trong các hình thức sau:
- Trực tuyến tại Cổng dịch vụ công cấp tỉnh;
- Trực tiếp hoặc thông qua dịch vụ bưu chính đến Trung tâm Phục vụ hành chính công hoặc Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
...
Theo đó đề nghị cấp chứng chỉ nhân viên
tháng, cơ quan bảo hiểm xã hội tổng hợp số đối tượng được hỗ trợ, số tiền thu của đối tượng và số tiền, ngân sách nhà nước hỗ trợ theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tài chính, gửi cơ quan tài chính để chuyển kinh phí vào quỹ bảo hiểm xã hội;
- Cơ quan tài chính căn cứ quy định về phân cấp quản lý ngân
nghèo đa chiều giai đoạn 2018 - 2021 khu vực nông thông là 700.000 đồng/người/tháng
Và theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP: Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 khu vực nông thông là 1.500.000 đồng/người/tháng.
Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều 17 Nghị định 134/2015/NĐ-CP có nêu về thời điểm nhà nước hỗ trợ người lao động đóng bảo hiểm xã
khoản 1 Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg (có hiệu lực từ 05/01/2016 - 12/12/2022): Thì mức chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2018 - 2021 khu vực nông thông là 700.000 đồng/người/tháng
Và theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP: Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 khu vực nông thông là 1.500.000 đồng/người/tháng.
Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều
Lao động nữ sau khi nghỉ thai sản phải làm việc với mức lương thấp hơn có đúng không?
Tại Điều 140 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản
Lao động được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định tại các khoản 1, 3 và 5 Điều 139 của Bộ luật này mà không bị
sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo quy định tại Điều 29 của Luật bảo
tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó.
Khi nào người lao động suy giảm khả năng lao động được hưởng trợ cấp phục vụ? (Hình từ Internet)
Khi nào người lao động suy giảm khả năng lao động được hưởng trợ cấp phục vụ
này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, cụ thể như sau:
1. Giảng viên giáo dục nghề nghiệp cao cấp - Mã số: V.09.02.01, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A3 nhóm 1 (A3.1) từ hệ
tại khoản 1 Điều 13 Thông tư liên tịch 10/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ, các chức danh nghề nghiệp được áp dụng Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể:
- Chức danh nghề
của pháp luật và Bộ Quốc phòng.
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp vi phạm kỷ luật sẽ bị tạm đình chỉ công tác trong bao lâu?
Căn cứ tại Điều 8 Thông tư 16/2020/TT-BQP quy định về việc tạm đình chỉ công tác đối với người vi phạm kỷ luật như sau:
Tạm đình chỉ công tác đối với người vi phạm kỷ luật
1. Trường hợp người vi phạm kỷ luật nếu tiếp tục làm
chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, gỡ bỏ, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã có cải chính.
11. Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.
12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; phá
đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư
- Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư.
- Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.
Ngoài ra căn cứ tại điều khoản 4 Điều 17 Luật Luật sư 2006 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 quy định:
Cấp Chứng chỉ hành nghề